Ngôn từ và phân loại chi tiết Ẩn dụ

Nhìn chung thì lối ẩn dụ được coi là sinh động và có tính chủ động hơn lối suy diễn thông thường (trong khi lối ẩn dụ dùng với hai chủ thể có những điểm tương đồng thì lối suy diễn lại dùng cho hai chủ thể tương đối độc lập). Một số các phương pháp tu từ khác cũng dùng để so sánh các sự vật như là phép hoán dụ, phép so sánh, cách nói bóng gió hay kể cả chuyện ngụ ngôn bởi chúng có khá nhiều nét chung với lối ẩn dụ mặc dù cũng có một đôi nét khác biệt trong cách mà sự vật được so sánh.[1]

Một cách khái quát nhất thì ẩn dụ có thể chia làm các loại sau:

  • ngụ ngôn: là cách sử dụng các câu truyện để truyền đạt ý nghĩa.
  • nói lái: là cách pha trộn các lối ẩn dụ (do tự nghĩ ra hoặc tình cờ dùng sai phép tu từ)
  • dùng tục ngữ: là một lối dùng tu từ khá nâng cao, bằng cách dùng một số câu thơ, vè,... để dạy hoặc truyền đạt một bài học ý nghĩa.

Các loại chung

Phân loại chi tiết

-Ẩn dụ hình thức

-Ẩn dụ cách thức

-Ẩn dụ phẩm chất

-Ẩn dụ chuyển đổi cảm giác.

Các loại khác